Giá dầu đã giảm nhẹ trong phiên 12/6, khi các nhà giao dịch chốt lời sau đợt tăng 4% của phiên trước đó, vốn được thúc đẩy bởi lo ngại rằng căng thẳng ở Trung Đông có thể gây ra gián đoạn nguồn cung.
Thị trường xăng dầu thế giới kỳ điều hành lần này (từ ngày 05/6/2025 - 11/6/2025) chịu ảnh hưởng của các yếu tố chủ yếu như: căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Iran (một thành viên của OPEC) trong đàm phán về hạt nhân; tồn kho dầu thô của Mỹ giảm; thông tin cập nhật về chính sách thuế của Mỹ đối với hàng hóa của các đối tác thương mại; xung đột quân sự giữa Nga với Ucraina vẫn tiếp diễn… Các yếu tố nêu trên khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày vừa qua có xu hướng tăng là chủ yếu.
Theo Kyiv Independent tại một cuộc họp báo ở Brussels (Bỉ), Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã thông tin về dự thảo gói trừng phạt thứ 18 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga, trong đó bao gồm các hạn chế bổ sung về năng lượng, ngân hàng, dầu mỏ và các lĩnh vực khác.
Thỏa thuận hợp tác chiến lược, mở ra giai đoạn hợp tác toàn diện, đa lĩnh vực giữa hai đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).
Bộ Quốc phòng đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu kèm theo Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ.